Hiện nay việc làm C/O có thể xác nhận trực tiếp trên mạng tại website của Phòng Thương Mại và Công nghiệp Việt Nam, Số 9 Đào Duy Anh, Đống Đa, Hà Nội
Khái niệm C/O là gì?
C/O là chữ viết tắt của Certificate of Origin. C/O là giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa do cơ quan có thẩm quyền hay đại diện có thẩm quyền tại nước xuất khẩu cấp để chứng nhận xuất xứ của sản phẩm nước đó theo các quy tắc xuất xứ.
Đơn xin cấp C/O
Các loại form C/O
Vì form C/O có liên quan đến hưởng miễn giảm thuế, do đó các bạn phải khai chính xác. Sau đây là tất cả form C/O đang được sử dụng tại Việt Nam.
+ C/O form A : ưu đãi thuế quan phổ cập GSP cấp cho Việt Nam xuất khẩu sang các nước;
+ C/O form D : hàng xuất khẩu sang các nước ASEAN thuộc diện hưởng ưu đãi thuế quan theo hiệp định CEPT;
+ C/O form E : hàng xuất khẩu sang Trung Quốc và các nước ASEAN thuộc diện hưởng ưu đãi thuế quan theo hiệp định ASEAN-Trung Quốc;
+ C/O form S : hàng xuất khẩu sang Lào thuộc diện hưởng ưu đãi thuế quan theo hiệp định Việt Nam-Lào;
+ C/O form AK : hàng xuất khẩu sang Hàn Quốc và các nước ASEAN thuộc diện hưởng ưu đãi thuế quan theo hiệp định ASEAN-Hàn Quốc;
+ C/O form GSTP : hàng xuất khẩu sang các nước tham gia hệ thống ưu đãi thương mại toàn cầu (GSTP) cho Việt Nam hưởng ưu đãi GSTP;
+ C/O form B : hàng xuất khẩu sang tất cả các nước, cấp theo quy định xuất xứ không ưu đãi;
+ C/O form ICO : cấp cho sản phẩm từ cà phê trồng và thu hoạch tại Việt Nam xuất khẩu sang tất cả các nước theo quy định của Tổ chức cà phê thế giới (ICO);
+ C/O form Textile (gọi tắt là form T) cấp cho hàng dệt may xuất khẩu sang EU theo hiệp định dệt may Việt Nam-EU;
+ C/O form Mexico (thường gọi là anexo III) cấp cho hàng dệt may, giày dép xuất khẩu sang Mexico theo quy định của Mexico;
+ C/O form Venezuela cấp cho hàng xuất khẩu sang Venezuela theo quy định của Venezuela;
+ C/O form Peru cấp cho hàng giày dép xuất khẩu sang Peru theo quy định của Peru;
* Trường hợp hàng xuất khẩu không cấp được C/O, theo yêu cầu của khách hàng, yêu cầu của cơ quan chức năng của nước nhập khẩu, đề nghị của doanh nghiệp, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam có thể cấp Giấy chứng nhận về thực trạng hàng hóa như: chứng nhận hàng tạm nhập tái xuất, chứng nhận hàng gia công đơn giản tại Việt Nam,….
Cơ quan có thẩm quyền cấp C/O của Việt Nam:
Bộ Công thương là cơ quan Tổ chức việc thực hiện cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu; trực tiếp cấp hoặc ủy quyền cho Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam và các tổ chức khác thực hiện việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa.
Hiện tại, các phòng quản lý xuất nhập khẩu của Bộ Công thương, một số ban quản lý các khu chế xuất, khu công nghiệp được Bộ Công thương ủy quyền thực hiện việc cấp các loại C/O
Qúy khách có nhu cầu hỗ trợ XIN CẤP C/O vui lòng liên hệ trực tiếp với chúng tôi:
HINDECO
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HÙNG NGUYÊN
Địa chỉ: Số 28 Ngõ 389 Cầu Giấy, Hà Nội
Văn phòng XNK- HN: Tầng 2- Số 285-293- Khuất Duy Tiến – Thanh Xuân – Hà Nội
Hiện nay việc làm C/O có thể xác nhận trực tiếp trên mạng tại website của Phòng Thương Mại và Công nghiệp Việt Nam, Số 9 Đào Duy Anh, Đống Đa, Hà Nội
C/O là gì ?
C/O là chữ viết tắt của Certificate of Origin. C/O là giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa do cơ quan có thẩm quyền hay đại diện có thẩm quyền tại nước xuất khẩu cấp để chứng nhận xuất xứ của sản phẩm nước đó theo các quy tắc xuất xứ.
Đơn xin cấp C/O
Các loại form C/O
Vì form C/O có liên quan đến hưởng miễn giảm thuế, do đó các bạn phải khai chính xác. Sau đây là tất cả form C/O đang được sử dụng tại Việt Nam.
+ C/O form A : ưu đãi thuế quan phổ cập GSP cấp cho Việt Nam xuất khẩu sang các nước;
+ C/O form D : hàng xuất khẩu sang các nước ASEAN thuộc diện hưởng ưu đãi thuế quan theo hiệp định CEPT;
+ C/O form E : hàng xuất khẩu sang Trung Quốc và các nước ASEAN thuộc diện hưởng ưu đãi thuế quan theo hiệp định ASEAN-Trung Quốc;
+ C/O form S : hàng xuất khẩu sang Lào thuộc diện hưởng ưu đãi thuế quan theo hiệp định Việt Nam-Lào;
+ C/O form AK : hàng xuất khẩu sang Hàn Quốc và các nước ASEAN thuộc diện hưởng ưu đãi thuế quan theo hiệp định ASEAN-Hàn Quốc;
+ C/O form GSTP : hàng xuất khẩu sang các nước tham gia hệ thống ưu đãi thương mại toàn cầu (GSTP) cho Việt Nam hưởng ưu đãi GSTP;
+ C/O form B : hàng xuất khẩu sang tất cả các nước, cấp theo quy định xuất xứ không ưu đãi;
+ C/O form ICO : cấp cho sản phẩm từ cà phê trồng và thu hoạch tại Việt Nam xuất khẩu sang tất cả các nước theo quy định của Tổ chức cà phê thế giới (ICO);
+ C/O form Textile (gọi tắt là form T) cấp cho hàng dệt may xuất khẩu sang EU theo hiệp định dệt may Việt Nam-EU;
+ C/O form Mexico (thường gọi là anexo III) cấp cho hàng dệt may, giày dép xuất khẩu sang Mexico theo quy định của Mexico;
+ C/O form Venezuela cấp cho hàng xuất khẩu sang Venezuela theo quy định của Venezuela;
+ C/O form Peru cấp cho hàng giày dép xuất khẩu sang Peru theo quy định của Peru;
* Trường hợp hàng xuất khẩu không cấp được C/O, theo yêu cầu của khách hàng, yêu cầu của cơ quan chức năng của nước nhập khẩu, đề nghị của doanh nghiệp, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam có thể cấp Giấy chứng nhận về thực trạng hàng hóa như: chứng nhận hàng tạm nhập tái xuất, chứng nhận hàng gia công đơn giản tại Việt Nam,….
Cơ quan có thẩm quyền cấp C/O của Việt Nam:
Bộ Công thương là cơ quan Tổ chức việc thực hiện cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu; trực tiếp cấp hoặc ủy quyền cho Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam và các tổ chức khác thực hiện việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa.
Hiện tại, các phòng quản lý xuất nhập khẩu của Bộ Công thương, một số ban quản lý các khu chế xuất, khu công nghiệp được Bộ Công thương ủy quyền thực hiện việc cấp các loại C/O
Qúy khách có nhu cầu hỗ trợ XIN CẤP C/O vui lòng liên hệ trực tiếp với chúng tôi:
HINDECO
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HÙNG NGUYÊN
Địa chỉ: Số 28 Ngõ 389 Cầu Giấy, Hà Nội
Văn phòng XNK- HN: Tầng 2- Số 285-293- Khuất Duy Tiến – Thanh Xuân – Hà Nội
Hiện nay việc làm C/O có thể xác nhận trực tiếp trên mạng tại website của Phòng Thương Mại và Công nghiệp Việt Nam, Số 9 Đào Duy Anh, Đống Đa, Hà Nội
C/O là gì ?
C/O là chữ viết tắt của Certificate of Origin. C/O là giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa do cơ quan có thẩm quyền hay đại diện có thẩm quyền tại nước xuất khẩu cấp để chứng nhận xuất xứ của sản phẩm nước đó theo các quy tắc xuất xứ.
Đơn xin cấp C/O
Các loại form C/O
Vì form C/O có liên quan đến hưởng miễn giảm thuế, do đó các bạn phải khai chính xác. Sau đây là tất cả form C/O đang được sử dụng tại Việt Nam.
+ C/O form A : ưu đãi thuế quan phổ cập GSP cấp cho Việt Nam xuất khẩu sang các nước;
+ C/O form D : hàng xuất khẩu sang các nước ASEAN thuộc diện hưởng ưu đãi thuế quan theo hiệp định CEPT;
+ C/O form E : hàng xuất khẩu sang Trung Quốc và các nước ASEAN thuộc diện hưởng ưu đãi thuế quan theo hiệp định ASEAN-Trung Quốc;
+ C/O form S : hàng xuất khẩu sang Lào thuộc diện hưởng ưu đãi thuế quan theo hiệp định Việt Nam-Lào;
+ C/O form AK : hàng xuất khẩu sang Hàn Quốc và các nước ASEAN thuộc diện hưởng ưu đãi thuế quan theo hiệp định ASEAN-Hàn Quốc;
+ C/O form GSTP : hàng xuất khẩu sang các nước tham gia hệ thống ưu đãi thương mại toàn cầu (GSTP) cho Việt Nam hưởng ưu đãi GSTP;
+ C/O form B : hàng xuất khẩu sang tất cả các nước, cấp theo quy định xuất xứ không ưu đãi;
+ C/O form ICO : cấp cho sản phẩm từ cà phê trồng và thu hoạch tại Việt Nam xuất khẩu sang tất cả các nước theo quy định của Tổ chức cà phê thế giới (ICO);
+ C/O form Textile (gọi tắt là form T) cấp cho hàng dệt may xuất khẩu sang EU theo hiệp định dệt may Việt Nam-EU;
+ C/O form Mexico (thường gọi là anexo III) cấp cho hàng dệt may, giày dép xuất khẩu sang Mexico theo quy định của Mexico;
+ C/O form Venezuela cấp cho hàng xuất khẩu sang Venezuela theo quy định của Venezuela;
+ C/O form Peru cấp cho hàng giày dép xuất khẩu sang Peru theo quy định của Peru;
* Trường hợp hàng xuất khẩu không cấp được C/O, theo yêu cầu của khách hàng, yêu cầu của cơ quan chức năng của nước nhập khẩu, đề nghị của doanh nghiệp, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam có thể cấp Giấy chứng nhận về thực trạng hàng hóa như: chứng nhận hàng tạm nhập tái xuất, chứng nhận hàng gia công đơn giản tại Việt Nam,….
Cơ quan có thẩm quyền cấp C/O của Việt Nam:
Bộ Công thương là cơ quan Tổ chức việc thực hiện cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu; trực tiếp cấp hoặc ủy quyền cho Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam và các tổ chức khác thực hiện việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa.
Hiện tại, các phòng quản lý xuất nhập khẩu của Bộ Công thương, một số ban quản lý các khu chế xuất, khu công nghiệp được Bộ Công thương ủy quyền thực hiện việc cấp các loại C/O
Qúy khách có nhu cầu hỗ trợ XIN CẤP C/O vui lòng liên hệ trực tiếp với chúng tôi:
HUNGNGUYEN.,JSC – HINDECO
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HÙNG NGUYÊN
Địa chỉ: Số 28 Ngõ 389 Cầu Giấy, Hà Nội
Văn phòng XNK- HN: Tầng 2- Số 285-293- Khuất Duy Tiến – Thanh Xuân – Hà Nội
Nhật Bản là quốc gia hàng đầu thế giới về khoa học và công nghệ. Được đánh giá là một cường quốc kinh tế, Nhật Bản là quốc gia có nền kinh tế lớn thứ ba toàn cầu tính theo tổng sản phẩm nội địa cũng như thứ ba theo sức mua tương đương chỉ sau Hoa Kỳ và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
Quan hệ Việt Nam – Nhật là một mối quan hệ ngoại mật thiết và có những chuyến viếng thăm song phương và những luồng di cư và dòng vốn đầu tư đáng kể giữa Nhật và Việt Nam.
Qúy khách đang là một doanh nhân, muốn đưa một số mặt hàng như rau củ, hàng thời trang Việt Nam xuất khẩu… qua Nhật? Hay quý khách có người thân tại Nhật và có nhu cầu cần sử dụng vận chuyển hàng từ Việt Nam sang Nhật
HINDECOGROUP cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng đi nhật, đi nước ngoài bằng hình thức chuyển phát nhanh đi bằng đường hàng không và bằng đường biển giá cạnh tranh nhất hiện nay.
Dịch vụ chúng tôi chuyên về vận chuyển hàng đi nhật, với các loại hình vận chuyển sau:
Chuyển Phát Nhanh hàng cá nhân, Bưu Phẩm, Bưu Kiện, Hàng Hoá, Quà Tặng, Hàng Mẫu, Hành Lý Cá Nhân đi Nhật Bản: Kobe, Osaka, Nagoya, Tokyo..
vận chuyển hàng đi nhật bằng đường biển, Vận chuyển hàng máy móc đi Nhật bằng đường biển, Vận chuyển hàng bàn ghế đi Nhật bằng đường biển, Vận chuyển hàng túi xách giày dép đi Nhật bằng đường biển, Vận chuyển hàng mỹ nghệ đi Nhật bằng đường biển,Vận chuyển hàng cá nhân đi Nhật bằng đường biển
Hiện nay việc làm C/O có thể xác nhận trực tiếp trên mạng tại website của Phòng Thương Mại và Công nghiệp Việt Nam, Số 9 Đào Duy Anh, Đống Đa, Hà Nội
C/O là gì ?
C/O là chữ viết tắt của Certificate of Origin. C/O là giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa do cơ quan có thẩm quyền hay đại diện có thẩm quyền tại nước xuất khẩu cấp để chứng nhận xuất xứ của sản phẩm nước đó theo các quy tắc xuất xứ.
Đơn xin cấp C/O
Các loại form C/O
Vì form C/O có liên quan đến hưởng miễn giảm thuế, do đó các bạn phải khai chính xác. Sau đây là tất cả form C/O đang được sử dụng tại Việt Nam.
+ C/O form A : ưu đãi thuế quan phổ cập GSP cấp cho Việt Nam xuất khẩu sang các nước;
+ C/O form D : hàng xuất khẩu sang các nước ASEAN thuộc diện hưởng ưu đãi thuế quan theo hiệp định CEPT;
+ C/O form E : hàng xuất khẩu sang Trung Quốc và các nước ASEAN thuộc diện hưởng ưu đãi thuế quan theo hiệp định ASEAN-Trung Quốc;
+ C/O form S : hàng xuất khẩu sang Lào thuộc diện hưởng ưu đãi thuế quan theo hiệp định Việt Nam-Lào;
+ C/O form AK : hàng xuất khẩu sang Hàn Quốc và các nước ASEAN thuộc diện hưởng ưu đãi thuế quan theo hiệp định ASEAN-Hàn Quốc;
+ C/O form GSTP : hàng xuất khẩu sang các nước tham gia hệ thống ưu đãi thương mại toàn cầu (GSTP) cho Việt Nam hưởng ưu đãi GSTP;
+ C/O form B : hàng xuất khẩu sang tất cả các nước, cấp theo quy định xuất xứ không ưu đãi;
+ C/O form ICO : cấp cho sản phẩm từ cà phê trồng và thu hoạch tại Việt Nam xuất khẩu sang tất cả các nước theo quy định của Tổ chức cà phê thế giới (ICO);
+ C/O form Textile (gọi tắt là form T) cấp cho hàng dệt may xuất khẩu sang EU theo hiệp định dệt may Việt Nam-EU;
+ C/O form Mexico (thường gọi là anexo III) cấp cho hàng dệt may, giày dép xuất khẩu sang Mexico theo quy định của Mexico;
+ C/O form Venezuela cấp cho hàng xuất khẩu sang Venezuela theo quy định của Venezuela;
+ C/O form Peru cấp cho hàng giày dép xuất khẩu sang Peru theo quy định của Peru;
* Trường hợp hàng xuất khẩu không cấp được C/O, theo yêu cầu của khách hàng, yêu cầu của cơ quan chức năng của nước nhập khẩu, đề nghị của doanh nghiệp, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam có thể cấp Giấy chứng nhận về thực trạng hàng hóa như: chứng nhận hàng tạm nhập tái xuất, chứng nhận hàng gia công đơn giản tại Việt Nam,….
Cơ quan có thẩm quyền cấp C/O của Việt Nam:
Bộ Công thương là cơ quan Tổ chức việc thực hiện cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu; trực tiếp cấp hoặc ủy quyền cho Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam và các tổ chức khác thực hiện việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa.
Hiện tại, các phòng quản lý xuất nhập khẩu của Bộ Công thương, một số ban quản lý các khu chế xuất, khu công nghiệp được Bộ Công thương ủy quyền thực hiện việc cấp các loại C/O
Qúy khách có nhu cầu hỗ trợ XIN CẤP C/O vui lòng liên hệ trực tiếp với chúng tôi:
Ngày nay, sự phát triển của phương tiện, trao đổi và nhất là mở rộng những mối quan hệ làm cho nhu cầu về Dịch vụ chuyển phát - HINDECO cũng tăng cao, công ty chuyển phát nhanh quốc tế uy tín nhất luôn đặt lợi ích của khách hàng lên đầu và cung cấp những loại hình dịch vụ phù hợp với nhu cầu của quý khách hàng.
Dịch vụ chuyển phát nhanh khác với các gói dịch vụ gửi thông thường là thời gian toàn trình ngắn và được xác định. Trong khi dịch vụ chuyển phát thường, bưu chính uỷ thác, bưu kiện đảm bảo, có thời gian toàn trình dài hơn nhiều và các nhà cung cấp ít khi đưa ra 1 khoảng thời gian cam kết xác định. công ty chuyển phát nhanh - HUNGNGUYEN.,JSC - nếu địa chỉ nhận không có gì trục trặc thì bưu phẩm phải đến nơi và có chữ ký, họ tên của người đã nhận hàng và thời gian nhận hàng. Nếu không làm được như vậy thì khách hàng có quyền khiếu kiện nhà cung cấp dịch vụ chuyển phát.
Chuyển phát nhanh quốc tế cũng khác so với chuyển phát nhanh trong nước do thời gian và chi phí khác nhau.
2. Những vấn đề cần lưu ý khi sử dụng dịch vụ
Có nhiều trường hợp thư dán tem còn đến nhanh ngang với chuyển phát nhanh nhưng thư tem là loại chuyển phát không đảm bảo – nhà cung cấp không chịu trách nhiệm về việc thư dán tem có đến hay không. Cho nên, tuy thư tem đã là 1 quy trình xác định và tỉ lệ mất thư tem cũng không nhiều nhưng đối với những giấy tờ quan trọng, khách hàng sẽ phải lựa chọn hình thức chuyển phát nhanh.
Trước đây, để gửi bưu phẩm chuyển phát nhanh, người gửi phải tới bưu cục để gửi và sau đó, bưu cục phát sẽ gửi 1 giấy báo tới người nhận để người nhận ra bưu cục phát nhận hàng. Giờ đây, khi dịch vụ chuyển phát nhanh phát triển mạnh mẽ, hầu như nhà cung cấp nào cũng có thể đến tận nơi gửi để lấy hàng và đến tận nơi nhận để phát hàng.
Chuyển phát nhanh cũng đi kèm với các dịch vụ giá trị gia tăng như phát hẹn giờ (phát đúng thời điểm người gửi yêu cầu), báo phát (cung cấp cho người gửi xác nhận về người nhận và thời điểm nhận bằng văn bản), phát hàng thu tiền (thu hộ người gửi một khoản tiền – thường là tiền thanh toán cho chính hàng hóa được gửi) v.v.
Đối với dịch vụ chuyển phát nhanh - HUNGNGUYEN.,JSC , quý khách hàng cần lưu ý về thời gian và địa điểm của hàng hóa, nếu không sẽ rất phức tạp nếu gửi nhầm hoặc sai địa chỉ chuyển phát.
3. Thời gian sử dụng dịch vụ
Đây là loại hình dịch vụ hiện rất phát triển ở nước ta.Hiện các công ty chuyển phát nhanh trên ở Việt Nam có phạm vi chuyển phát trong khoảng trên 200 quốc gia và các vùng lãnh thổ trên thế giới, đang dần được mở rộng thêm từng ngày.
Thời gian vận chuyển cũng tùy thuộc vào dịch vụ khách hàng chọn, và cũng tùy thuộc vào từng hãng chuyển phát nhanh. Thông thường thời gian vận chuyển sẽ là :
Đối với chứng từ gửi đi Châu Á thời gian khoảng từ 1-2 ngày, đi Châu Âu, Châu Mỹ thời gian khoảng từ 3-4 ngày.
Đối với hàng hóa gửi đi Châu Á thời gian khoảng từ 1-3 ngày, đi Châu Âu, Châu Mỹ thời gian khoảng từ 3-5 ngày.
Một số nước khu vực Trung Đông thời gian vận chuyển từ 4-6 ngày.
Ngày nay, sự phát triển của phương tiện, trao đổi và nhất là mở rộng những mối quan hệ làm cho nhu cầu về dịch vụ chuyển phát nhanh - HINDECO cũng tăng cao, công ty chuyển phát nhanh quốc tế uy tín nhất luôn đặt lợi ích của khách hàng lên đầu và cung cấp những loại hình dịch vụ phù hợp với nhu cầu của quý khách hàng.
Dịch vụ chuyển phát nhanh khác với các gói dịch vụ gửi thông thường là thời gian toàn trình ngắn và được xác định. Trong khi dịch vụ chuyển phát thường, bưu chính uỷ thác, bưu kiện đảm bảo, có thời gian toàn trình dài hơn nhiều và các nhà cung cấp ít khi đưa ra 1 khoảng thời gian cam kết xác định. Chuyển phát nhanh giá tốt - HINDECO GROUP - nếu địa chỉ nhận không có gì trục trặc thì bưu phẩm phải đến nơi và có chữ ký, họ tên của người đã nhận hàng và thời gian nhận hàng. Nếu không làm được như vậy thì khách hàng có quyền khiếu kiện nhà cung cấp dịch vụ chuyển phát.
Chuyển phát nhanh quốc tế cũng khác so với chuyển phát nhanh trong nước do thời gian và chi phí khác nhau.
2. Những vấn đề cần lưu ý khi sử dụng dịch vụ
Có nhiều trường hợp thư dán tem còn đến nhanh ngang với chuyển phát nhanh nhưng thư tem là loại chuyển phát không đảm bảo – nhà cung cấp không chịu trách nhiệm về việc thư dán tem có đến hay không. Cho nên, tuy thư tem đã là 1 quy trình xác định và tỉ lệ mất thư tem cũng không nhiều nhưng đối với những giấy tờ quan trọng, khách hàng sẽ phải lựa chọn hình thức chuyển phát nhanh.
Trước đây, để gửi bưu phẩm chuyển phát nhanh, người gửi phải tới bưu cục để gửi và sau đó, bưu cục phát sẽ gửi 1 giấy báo tới người nhận để người nhận ra bưu cục phát nhận hàng. Giờ đây, khi dịch vụ chuyển phát nhanh phát triển mạnh mẽ, hầu như nhà cung cấp nào cũng có thể đến tận nơi gửi để lấy hàng và đến tận nơi nhận để phát hàng.
Chuyển phát nhanh cũng đi kèm với các dịch vụ giá trị gia tăng như phát hẹn giờ (phát đúng thời điểm người gửi yêu cầu), báo phát (cung cấp cho người gửi xác nhận về người nhận và thời điểm nhận bằng văn bản), phát hàng thu tiền (thu hộ người gửi một khoản tiền – thường là tiền thanh toán cho chính hàng hóa được gửi) v.v.
Đối với Dịch vụ chuyển phát - HUNGNGUYEN.,JSC , quý khách hàng cần lưu ý về thời gian và địa điểm của hàng hóa, nếu không sẽ rất phức tạp nếu gửi nhầm hoặc sai địa chỉ chuyển phát.
3. Thời gian sử dụng dịch vụ
Đây là loại hình dịch vụ hiện rất phát triển ở nước ta.Hiện các công ty chuyển phát nhanh trên ở Việt Nam có phạm vi chuyển phát trong khoảng trên 200 quốc gia và các vùng lãnh thổ trên thế giới, đang dần được mở rộng thêm từng ngày.
Thời gian vận chuyển cũng tùy thuộc vào dịch vụ khách hàng chọn, và cũng tùy thuộc vào từng hãng chuyển phát nhanh. Thông thường thời gian vận chuyển sẽ là :
Đối với chứng từ gửi đi Châu Á thời gian khoảng từ 1-2 ngày, đi Châu Âu, Châu Mỹ thời gian khoảng từ 3-4 ngày.
Đối với hàng hóa gửi đi Châu Á thời gian khoảng từ 1-3 ngày, đi Châu Âu, Châu Mỹ thời gian khoảng từ 3-5 ngày.
Một số nước khu vực Trung Đông thời gian vận chuyển từ 4-6 ngày.
1. Dịch vụ vận tải hàng nguyên công container FCL : Full Container Load
Chúng tôi chuyên chở hàng nguyên container từ người gửi hàng (shipper) đến các nước trên thế giới về Việt Nam , đặc biệt là các tuyến từ Trung Quốc, Đông Nam Á, các nước châu Âu như Đức, Ý, các nươc châu Mỹ.
Trách nhiệm của chúng tôi khi vận chuyển hàng FCL
– Phát hành vận đơn
– Quản lý, chăm sóc Cont
– Đưa cont ra cảng xếp lên tàu
– Vận chuyển Cont
– Dỡ cont tại cảng đưa về CY
– Giao cont cho người xuất trình B/L
– Thu hồi B/L
– Chịu các chi phí liên quan
2) Dịch vụ vận chuyển hàng lẻ container LCL/LCL
LCL (Less than Container Load ) là dịch vụ vận chuyển những lô hàng đóng chung trong một container mà người gom hàng phải chịu trách nhiệm đóng và dỡ hàng hóa khỏi container.
Trách nhiệm của chúng tôi khi vận chuyển hàng lẻ container LCL/LCL
– Tiến hành nghiệp vụ chuyên chở hàng lẻ container như đã nói ở trên
– Ký phát vận đơn thực cho người gửi hàng
– Bốc cont xuống tàu, vận chuyển đến cảng đích, dỡ cont ra khỏi tàu
– Vận chuyển đến bãi trả hàng và giao hàng lẻ cho người nhận hàng theo vận đơn mà mình
đã ký phát ở cảng đi
– Thường do công ty giao nhận đứng ra kinh doanh trên danh nghĩa người gom hàng
– Chịu trách nhiệm suốt quá trình vận chuyển hàng từ khi nhận hàng lẻ tại cảng gửi cho đến khi giao hàng xong tại cảng đích