Ngày 16/12, bà Valerie Amos, người đứng đầu cơ quan nhân đạo Liên Hợp Quốc cho hay kể từ hồi tháng Bảy, tình hình của phụ nữ Syria đã trở nên tồi tệ hơn rất nhiều dưới bàn tay của phiến quân Nhà nước Hồi giáo (IS).
Bà Amos cho hay nhiều phụ nữ và
download game duoi hinh bat chu trẻ em gái ở Syria, trong đó có những cô bé mới chỉ 12 tuổi, đã bị phiến quân IS bắt làm nô lệ tình dục và ngược đãi thậm tệ.
Bà Valerie Amos, người đứng đầu cơ quan nhân đạo Liên Hợp Quốc
Quan chức Liên Hợp Quốc này cho biết: “Phụ nữ bị IS bắt làm nô lệ và bị đem ra các khu chợ ở Raqqa rao bán cho những gã đàn ông. Một số người bị giam giữ trong các nhà thổ của IS và thường xuyên bị các chiến binh từ mặt trận trở về cưỡng hiếp”.
Tuyên bố trên của bà Amos được đưa ra trong
download phan mem ikara một phiên họp của Hội đồng Bảo an LHQ diễn ra hôm thứ Hai. Bà nhấn mạnh: “Nhiều người Kurd tị nạn từ thị trấn Kobani kể rằng phiến quân IS đã bắt giữ những cô gái trẻ từ 12 tuổi trở lên để làm nô lệ tình dục”.
Những vụ hôn nhân ép buộc tại Syria cũng tăng lên đáng kể trong thời gian vừa qua, theo bà Amos, “một phần là do tình trạng khan hiếm phụ nữ trong chiến tranh, và ngày càng có nhiều ông bố bà mẹ vì quá lo sợ nên đã chấp nhận ‘gả bán’ con gái mình cho các chiến binh IS”.
Ngày càng nhiều phụ nữ và em gái Syria trở thành nô lệ tình dục trong tay IS (Ảnh minh họa)
“IS đã thực hiện một loạt hành động
download game dua xe ban sung tàn nhẫn với dân thường như cưỡng hiếp, bắt làm nô lệ, sát hại, tra tấn, vi phạm các quyền công dân cơ bản của họ”, bà Amos tố cáo.
Nữ quan chức này cũng chỉ trích sự thiếu kiên quyết của LHQ trong việc thực hiện Nghị quyết 2139 được thông qua hồi tháng Hai nhấn mạnh những quyền cơ bản của con người mà chính phủ Syria và các phe đối lập trong cuộc xung đột ở đất nước này phải thực hiện.
Bà Amos cho rằng cộng đồng quốc tế đang ngày càng trở nên “vô cảm” trước sinh mệnh của gần 200.000 người bị tước đoạt trong cuộc chiến ở Syria, cùng với đó là hàng triệu người bị thương và mất nhà cửa. Theo đó, số lượng người tị nạn ở Syria hiện nay đang chiếm 1/5 tổng số người tị nạn trên thế giới.