MỘT SỐ DỤNG CỤ SƠ CẤP CỨU CẦN THIẾT
- Nhíp,kềm nhỏ, kèo cắt, muỗng cafê, gạc bông, nhiệt kế...
- Để băng bó t cần 1 hộp đựng bông băng cuộn vải mỏng( gạc) khoảng 2cm
- Một số dd thuốc như amoniac, aspirin, rượu cồn, dd hydrogen peroxide nồg độ 3%( nứơc oxy già), bicarbonate natrium ( so da), nhũ tương Bismuth, dầu khóang, muối, trà, vasollin, Kaopectate, dầu và bột tan( để xoa ) dùng cho trẻ em.
NHƯNG THAO TÁC SƠ CỨU TẠM THỜI
- Khi cần di chuyển chó mà chưa xác định đc nó có gãy xương hay ko thì nên túm lấy pâần thịt sau gáy rồi dùng tay kia nâng ngực nó lên; nếu là chó to thì ta nên dùng khăn tắm rộng hoặc khăn trải giường gấp gại làm cáng 2 nguời khiêng.
- Nếu cho chó uống thuốc thì nên đặt nó vào một góc và ở tư thế ngồi. Thúôc viên thì ra dùng ngón tay cái và ngón trỏ cạy hàm nó ra, tay kia nhét thuốc vào trong họng , càng sâu càng tốt. Đóng miệng chó lại và chà xát cổ họgn để nó nuốt thuốc hoặc lấy tay bịt mũi thiệt chặt, nó sẽ tự động nuốt ko khí bằng miệng và nuốt luôn miếng thuốc. Thuốc nứơc thì ta vén viền môi trên của chó rồi nghiêng muổng thuốc đổ vào phần túi hầu nằm ởphía ngòai gần mõm dưới, ko nên rót thẳng thuốc vào họng chó vì no sẽ dễ bị ngat thở và thuốc bị trôi ra ngòai.
MỘT SỐ TÌNH HUỐNG XỬ LÝ
1. Những vết cắn và vết thương:
- xén bớt lông quanh vùng đó, rửa nhẹ bằng nứơc tinh khiết & xà Phòng hoặc nứơc oxy già. Nếu máu cứ chảy ra ngòai thì lấy băng vải hoặc garô quấn quanh ngực chỗ gần vết thương nhất. sau 10' tháo gạc ra, dùng gạc thấm nước lạnh để cầm máu. Khi bị chó bị côn trùng chích thì dùng kềm lấy ngòi côn trùng ra rồi nhỏ vài giọit amoniac loãng vào. Nếu chó bị đau thì cho 1 viên aspirin.
2. Những vết bỏng:
- xén bớt lông vùng đó, Tẩm trà đặc, ấm ( vì có chứa 1 fần axit tanic) vào gạc và băng cho chó. Nếu bỏng nhẹ thì ta có thể bôi vasolin lên đó, sử dung thúôc aspirin nếu chó đau và luôn giữ ấm cơ thể chó, tránh bị kích động mạnh.
3. Chứng tá bón:
- Dùng dầu khóang:
+ chó dưới 4,5 kg thì cho uống 1/4 muỗng cafê
+ chó từ 4,5 kg- 11,25 kg thì cho 1/2 muỗng
+ từ 11,25 - 33,75 kg thì cho uống đầy muỗg cafe
+ chó trên 33,75 kg thì cho uống 3/4 muỗng canh.
4. Bệnh tiêu chảy:
- dùng Kaopectate với dung lượng như dầu khóang nhưng cho uống lại trong vòng từ 4-7 tiếng
5. Tật cắn lộn:
- ko nên ngăn cản 1 cách thô bạo, ta có thể dùng nứơc lanh tạt vào chúng hay đánh nhẹ vào mông chúng bằng roi hoặc gậy nhỏ. Nếu chó đánh nhau quá hăng thì cuộc tờ báo nhỏ, đốt lên và đưa gần về phía chúng, sau đó nhớ cuộc báo đi chỗ khác, ko nên quăng vào người chó.
6. Những cơn đau:
- để chó trong phòng kín, năm yên, tránh kích động, nên phủ lên người chó 1 cái khăn hay mền. cho chó uống aspirin với liều 64,8 miligam cho mỗi 4,5 torng lượng cơ thể.
7. Bệnh thần kinh:
- đưa chó ra khỏi môi trừơng gây bệnh, cho uống aspirin với đúng liều lượng như trên. han chế tiếp xúc nhiều với chó, vệ sinh sạch nơi ở của chó và quan sát thường xuyên để kịp thời đem đi bs.
8. Bị ngộ độc:
- Nếu có sẵn hộp đựng chất độc thì ta nên trị độc theo hướng dẫn in sẵn. Nếu ko ta có thể kịp thời sơ cứu cho chó bằng cách pha dung dịch nứơc muối đậm và đổ nứơc vào miệng chó theo phương pháp môi-túi hầu trên. Nứơc muối chỉ hạn chế chất độc trong vài phút chứ ko triệt tiêu hết, trong trường hợp này nên đưa đi bs ngay, ko nên chần chừ.
9. Bị điện giật:
- khi phát hiện chó bị điệng giật, ta nên đeo găng tay vào hoặc quấn khăn khô, dày quanh bàn tay rồi kéo dây điện ra. Nếu chó quị xuống thì ta cho hửi dung dịch amoniac và hô hấp nhân tạo: Đặt chó nằm nghiêng, đầu cuối xuống thấp, ép lên thành bụng và tì vào sườn, làm giảm áp lực từ 1-2 giây rồi làm lại, giữ cho chó luôn ấm.
10. Rối lọan tiêu hóa:
- nếu chó bị rối lọan nhẹ thì dung dịch bismuth với liều lượng như dầu khóang sẽ chặn đứng bệnh ngay. Đối với trường hợp nặng thì nên cho dùng rượu mạnh với liều tương tự pha với nứơc sẽ rất công hiệu.
11. Nuốt phải vật lạ:
- Nếu vật vẫn còn trong họng thì ta banh hàm chó ra và dùng kẹp gắp ra, nếu vật đã vào ruột thì ta nên pha nước muối đậm cho chó uống.
12. Bị thú dữ tấn công:
- nếu bị thú dữ tấn công, ta nên dùng kìm kiểm tra và gắp hết các míêng miểng, gai, dằm trong vết thương của chó ra, dùng nước oxygià rửa vết thương. Nếu bị chồn hôi phun độc thì nên tắm cho chó torng nứơc cà chua ép. Nếu chó bị trúng độc, đau, sốt nghiêm trọng thì nên đưa đi bs sớm nhất có thể. Và cần chú ý quan sát xem chó có bị lây dại ko để còn cứu chữa kịp thời