tupham
21-08-2018, 09:39 PM
Dàn giáo phục vụ thi công, Công tác lắp dựng dàn giáo
11
Dàn giáo phục vụ thi công, Công tác lắp dựng dàn giáo, dàn giáo thi công
Công bố Định mức dự toán xây dựng công trình – Phần Xây dựng có nêu
xem thêm : gia gian giao khung cong trinh (https://giangiaotphcm.vn/)
1 -Thuyết minh
- Các thành phần hao phí đã được định mức bao gồm: Các hao phí cho việc lắp dựng dàn giáo và tháo dỡ nó khi hoàn thành công việc.
- Công tác dàn giáo phục vụ thi công được định mức cho lắp dựng và tháo dỡ dàn giáo ngoài và dàn giáo trong công trình.
2 – Hướng dẫn áp dụng
2.1- Chiều cao dàn giáo trong định mức là chiều cao tính từ cốt mặt nền, sàn hiện tại của công trình đến cao độ lớn nhất bảo đảm đủ điều kiện thuận lợi cho việc thi công kết cấu.
2.2 – Dàn giáo ngoài tính theo diện tích hình chiếu thẳng góc trên mặt ngoài của kết cấu ( hình chiếu đứng).
2.3 – Dàn giáo trong chỉ được sử dụng khi thực hiện các công tác có chiều cao >3,6m và được tính theo diện tích hình chiếu bằng. Chiều cao dàn giáo tính từ mặt nền sàn trong nhà đến chiều cao 3,6m làm lớp chuẩn gốc. Sau đó cứ mỗi khoảng tăng chiều cao 1,2m tính thêm một lớp để cộng dồn (khoảng tăng chưa đủ 0,6m thì không tính).
2.4- Diện tích dàn giáo hoàn thiện trụ, cột độc lập tính bằng chiều dài chu vi mặt cắt cột, trụ cộng với 3,6m nhân với chiều cao cột
2.4 -Thời gian sử dụng dàn giáo trong định mức bình quân trong khoảng thời gian ≤ 1tháng, cứ kéo dài thời gian sử dụng thêm 1 tháng thì tính thêm 1 lần hao phí vật liệu.
2.6- Định mức các hao phí cho công tác bảo vệ an toàn (như lưới võng an toàn …) và che chắn bảo đảm vệ sinh môi trường trong quá trình thi công (nếu có) được tính riêng.
xem thêm : san thao tac (https://giangiaotphcm.vn/)
Công tác lắp dựng dàn giáo ta dùng mã định mức:
AL.60000 LẮP DỰNG, THÁO DỠ DÀN GIÁO THÉP CÔNG CỤ
Thành phần công việc:
– Chuẩn bị, vận chuyển, lắp dựng,kích tăng thăng bằng giàn giáo (https://giangiaotphcm.vn/) theo đúng yêu cầu kỹ thuật. Bốc xếp lên phương tiện, trước và sau khi sử dụng…
Qua đó ta có kết luận
Dàn giáo trong được tính khi thực hiện các công tác có chiều cao >3,6m …
Ví dụ: Diện tích tính giáo trong 10m2, chiều cao công trình 6m
Ta áp mã định mức
AL.61210 Lắp dựng dàn giáo ngoài (100m2) xét chiều cao 3.6m -> khối lượng 10/100
AL.61220 Lắp dựng dàn giáo ngoài (100m2) Mỗi 1,2 m tăng thêm ->khối lượng 2*10/100
Vì 3.6+1.2+1.2=6
************************************************** **************************************************
Vấn đề gây tranh cãi nhiều nhất là dàn giáo ngoài nhà: Định mức không nêu rõ chiều cao tối thiểu được phép tính giáo ngoài
Quan điểm của tôi là cần tính dàn giáo ngoài vì các công tác hoàn thiện: trát, sơn , bả … ngoài nhà chưa tính giáo ngoài
( nhưng vấn đề là Chủ đầu tư và cơ quan thẩm định có chấp nhận hay không?)
Trên đây là ý kiến của tôi về Dàn giáo phục vụ thi công, Công tác lắp dựng dàn giáo.
11
Dàn giáo phục vụ thi công, Công tác lắp dựng dàn giáo, dàn giáo thi công
Công bố Định mức dự toán xây dựng công trình – Phần Xây dựng có nêu
xem thêm : gia gian giao khung cong trinh (https://giangiaotphcm.vn/)
1 -Thuyết minh
- Các thành phần hao phí đã được định mức bao gồm: Các hao phí cho việc lắp dựng dàn giáo và tháo dỡ nó khi hoàn thành công việc.
- Công tác dàn giáo phục vụ thi công được định mức cho lắp dựng và tháo dỡ dàn giáo ngoài và dàn giáo trong công trình.
2 – Hướng dẫn áp dụng
2.1- Chiều cao dàn giáo trong định mức là chiều cao tính từ cốt mặt nền, sàn hiện tại của công trình đến cao độ lớn nhất bảo đảm đủ điều kiện thuận lợi cho việc thi công kết cấu.
2.2 – Dàn giáo ngoài tính theo diện tích hình chiếu thẳng góc trên mặt ngoài của kết cấu ( hình chiếu đứng).
2.3 – Dàn giáo trong chỉ được sử dụng khi thực hiện các công tác có chiều cao >3,6m và được tính theo diện tích hình chiếu bằng. Chiều cao dàn giáo tính từ mặt nền sàn trong nhà đến chiều cao 3,6m làm lớp chuẩn gốc. Sau đó cứ mỗi khoảng tăng chiều cao 1,2m tính thêm một lớp để cộng dồn (khoảng tăng chưa đủ 0,6m thì không tính).
2.4- Diện tích dàn giáo hoàn thiện trụ, cột độc lập tính bằng chiều dài chu vi mặt cắt cột, trụ cộng với 3,6m nhân với chiều cao cột
2.4 -Thời gian sử dụng dàn giáo trong định mức bình quân trong khoảng thời gian ≤ 1tháng, cứ kéo dài thời gian sử dụng thêm 1 tháng thì tính thêm 1 lần hao phí vật liệu.
2.6- Định mức các hao phí cho công tác bảo vệ an toàn (như lưới võng an toàn …) và che chắn bảo đảm vệ sinh môi trường trong quá trình thi công (nếu có) được tính riêng.
xem thêm : san thao tac (https://giangiaotphcm.vn/)
Công tác lắp dựng dàn giáo ta dùng mã định mức:
AL.60000 LẮP DỰNG, THÁO DỠ DÀN GIÁO THÉP CÔNG CỤ
Thành phần công việc:
– Chuẩn bị, vận chuyển, lắp dựng,kích tăng thăng bằng giàn giáo (https://giangiaotphcm.vn/) theo đúng yêu cầu kỹ thuật. Bốc xếp lên phương tiện, trước và sau khi sử dụng…
Qua đó ta có kết luận
Dàn giáo trong được tính khi thực hiện các công tác có chiều cao >3,6m …
Ví dụ: Diện tích tính giáo trong 10m2, chiều cao công trình 6m
Ta áp mã định mức
AL.61210 Lắp dựng dàn giáo ngoài (100m2) xét chiều cao 3.6m -> khối lượng 10/100
AL.61220 Lắp dựng dàn giáo ngoài (100m2) Mỗi 1,2 m tăng thêm ->khối lượng 2*10/100
Vì 3.6+1.2+1.2=6
************************************************** **************************************************
Vấn đề gây tranh cãi nhiều nhất là dàn giáo ngoài nhà: Định mức không nêu rõ chiều cao tối thiểu được phép tính giáo ngoài
Quan điểm của tôi là cần tính dàn giáo ngoài vì các công tác hoàn thiện: trát, sơn , bả … ngoài nhà chưa tính giáo ngoài
( nhưng vấn đề là Chủ đầu tư và cơ quan thẩm định có chấp nhận hay không?)
Trên đây là ý kiến của tôi về Dàn giáo phục vụ thi công, Công tác lắp dựng dàn giáo.