duchuy71
03-05-2018, 08:13 AM
Năng lượng gió - hướng đi mới của châu Âu
Năng lượng tái tạo đóng góp gần 9/10 nguồn điện mới vào lưới điện ở châu Âu năm 2016. Đây là tín hiệu cho thấy sự chuyển biến nhanh chóng của châu Âu từ nhiên liệu hóa thạch sang năng lượng tái tạo.
https://lh5.googleusercontent.com/sKkgGu2kYzCVbQpBBPEmBmMICSTANbLrq2gBgCD7uulwbYWG26 4eW5eqeJxrkSpJeZOZ0pzwzOD3yG9968coUQ6DB0MFJIcXU0WM MQpvKYM_7bDRznkoGa85a1LX9FxX7wy56GgJ
Trong tổng số 24,5GW điện được tạo ra trên toàn Liên minh châu Âu (EU) năm 2016, có tới 21,1GW, tương đương 86%, là từ các nguồn năng lượng tái tạo như gió, mặt trời, sinh học và thủy điện, tăng đáng kể so với tỷ lệ 79% trong năm 2014.
Mặc dù vậy, các quan chức ngành năng lượng tại châu Âu tỏ ra quan ngại về việc thiếu đi sự ủng hộ về mặt chính trị sau năm 2020, khi mục tiêu liên kết của năng lượng tái tạo ở EU kết thúc.
https://lh5.googleusercontent.com/7gGHeUxg6keuYH1NptBoR-Y5anfG9C1hKNyDL5SYF7Mg-Vo95h-6fwLyWqFaZhfdPucftey4F9ZkyH99IafGdsiE0GSpC8wmPhMnu YMnxYjecU-cz3KG55pdvCU1LQYtNa1Rg-2h
Theo báo cáo của Cơ quan phong điện châu Âu WindEurope, đây là lần đầu tiên các trạm phong điện chiếm trên một nửa cơ sở được lắp đặt mới tại EU. Mặc dù năng lượng gió hiện được sử dụng nhiều thứ 2 ở châu Âu chỉ sau khí đốt, song than đá vẫn đáp ứng nhiều hơn nhu cầu điện năng tại EU.
https://lh3.googleusercontent.com/qkHteYtA6ivZ0_xUXYx5JNy_-gp6DaNn6hj6lbtMr4a2oZtqHXQG3dn4DdbkFKjiKuQh6oBYHnp zD7Dom0zafLLRjxh7TRqjMrH2j5U4vgUWasnuQhb2CS1Gw9gEA PpZG2cTJE-5
Đức là nước lắp đặt trạm phong điện mới lớn nhất năm 2016. Trong khi đó, Pháp, Hà Lan, Phần Lan, Ireland và Lithuania cũng không nằm ngoài xu hướng phát triển các trạm phong điện này.
Mặc dù tổng công suất điện trong năm 2016 thấp hơn 3% so với năm 2015, nhưng đã có sự tăng vọt các trạm phong điện xa bờ, với tổng vốn đầu tư trên toàn châu Âu đạt mức kỷ lục là 27,5 tỷ Euro.
https://lh5.googleusercontent.com/hZuV_bbgAppimwWOPrqAXvI-NS7Qiev4fVYarm2CT0XpXn9_k-pxsQ4sUEl290zIor0rRfrb7xVEH6K_brJ5jsZw4McyJTySx9lW 2PuyZQ0-iEbtn5e0Bntktk0o9KIze-i0P32l
Dự án lớn nhất là trạm phong điện Gemini ngoài khơi bờ biển Hà Lan, được kết nối với lưới điện cuối tháng 2 và sẽ là trạm phong điện xa bờ lớn thứ hai trên thế giới. Xét về quy mô ở châu Âu, xếp sau Gemini là trạm phong điện xa bờ 582MW Gode Wind 1 và 2 của Đức, dự án 144MW Westermeerwind của Hà Lan.
https://lh4.googleusercontent.com/VKkknjD2uHK_laeqxDos5ekTDknSePmkF0iA98cv3J-xkHz0dsFt1IP92IdFcyvxr8Hg0tP9toMtrjixDfynK-MNIwwdHm7wfVb5uihmlC_zjR9lDfp7lo-o1pvA-Pr8eKl5qWRk
Giles Dickson, giám đốc điều hành của WindEurope chia sẻ rằng, việc lắp đặt mới hiện tại khá ổn định và con số đầu tư là rất tốt. Tuy nhiên, về triển vọng dài hạn, chỉ có 7 trong 28 quốc gia của EU có chính sách về năng lượng gió rõ ràng cho giai đoạn sau năm 2020.
https://lh3.googleusercontent.com/iEuALQrtVlxGi__8kqVKCmAKdMqsf_L6F0K3H9Fwu8pcEyjufE o6izUCvGB5EK7dlHqUTlf-XawTdBFH7tUrGRBQbSjO3ubf3d-JQ6s4AXh02sEa5VuJijcikQsWSNWmTzZyt0uS
Mặc dù công suất năng lượng gió được lắp đặt tại châu Âu đang là 153,7GW, đó vẫn là một phần tương đối nhỏ trong tổng số 918,8GW công suất điện của khu vực. Vì vậy, ngành công nghiệp phong điện đang hy vọng nhiều ở sự tăng trưởng bởi các chính phủ có thể buộc những nhà máy điện than phải đóng cửa để đáp ứng mục tiêu chống biến đổi khí hậu.
Quyên Lê(theo The Guardian)
Tập đoàn quốc tế INGETEAM
Thiết bị năng lượng tái tạo hàng đầu thế giới
www.ingeteam.com (http://www.ingeteam.com)
Văn phòng đại diện Ingeteam Việt Nam
Địa chỉ: 671 Hoàng Hoa Thám, Ba Đình, Hà Nội
Số điện thoại: 024 6658 8500
Ingeteam fanpage: https://www.facebook.com/ingeteamvietnam/ (https://www.facebook.com/ingeteamvietnam/)
Ingeteam Việt Nam là chi nhánh của tập đoàn điện lực quốc tế Ingeteam chuyên về công nghệ liên quan đến điện.
Lĩnh vực của tập đoàn Ingeteam: tàu thủy, tàu điện, nhà máy công nghiệp, đặc biệt là năng lượng tái tạo như thủy điện, điện mặt trời, điện gió, điện sinh khối.
Ingeteam là một công ty công nghệ tiên tiến, chuyên thiết kế các thiết bị điện tử điều khiển, điện, động cơ điện, máy phát, kỹ thuật điện và điện nhà máy.
Ingeteam luôn luôn tìm cách tối ưu hóa vấn sự tiêu thụ và tối đa hoá sự sản xuất năng lượng.
Năng lượng tái tạo đóng góp gần 9/10 nguồn điện mới vào lưới điện ở châu Âu năm 2016. Đây là tín hiệu cho thấy sự chuyển biến nhanh chóng của châu Âu từ nhiên liệu hóa thạch sang năng lượng tái tạo.
https://lh5.googleusercontent.com/sKkgGu2kYzCVbQpBBPEmBmMICSTANbLrq2gBgCD7uulwbYWG26 4eW5eqeJxrkSpJeZOZ0pzwzOD3yG9968coUQ6DB0MFJIcXU0WM MQpvKYM_7bDRznkoGa85a1LX9FxX7wy56GgJ
Trong tổng số 24,5GW điện được tạo ra trên toàn Liên minh châu Âu (EU) năm 2016, có tới 21,1GW, tương đương 86%, là từ các nguồn năng lượng tái tạo như gió, mặt trời, sinh học và thủy điện, tăng đáng kể so với tỷ lệ 79% trong năm 2014.
Mặc dù vậy, các quan chức ngành năng lượng tại châu Âu tỏ ra quan ngại về việc thiếu đi sự ủng hộ về mặt chính trị sau năm 2020, khi mục tiêu liên kết của năng lượng tái tạo ở EU kết thúc.
https://lh5.googleusercontent.com/7gGHeUxg6keuYH1NptBoR-Y5anfG9C1hKNyDL5SYF7Mg-Vo95h-6fwLyWqFaZhfdPucftey4F9ZkyH99IafGdsiE0GSpC8wmPhMnu YMnxYjecU-cz3KG55pdvCU1LQYtNa1Rg-2h
Theo báo cáo của Cơ quan phong điện châu Âu WindEurope, đây là lần đầu tiên các trạm phong điện chiếm trên một nửa cơ sở được lắp đặt mới tại EU. Mặc dù năng lượng gió hiện được sử dụng nhiều thứ 2 ở châu Âu chỉ sau khí đốt, song than đá vẫn đáp ứng nhiều hơn nhu cầu điện năng tại EU.
https://lh3.googleusercontent.com/qkHteYtA6ivZ0_xUXYx5JNy_-gp6DaNn6hj6lbtMr4a2oZtqHXQG3dn4DdbkFKjiKuQh6oBYHnp zD7Dom0zafLLRjxh7TRqjMrH2j5U4vgUWasnuQhb2CS1Gw9gEA PpZG2cTJE-5
Đức là nước lắp đặt trạm phong điện mới lớn nhất năm 2016. Trong khi đó, Pháp, Hà Lan, Phần Lan, Ireland và Lithuania cũng không nằm ngoài xu hướng phát triển các trạm phong điện này.
Mặc dù tổng công suất điện trong năm 2016 thấp hơn 3% so với năm 2015, nhưng đã có sự tăng vọt các trạm phong điện xa bờ, với tổng vốn đầu tư trên toàn châu Âu đạt mức kỷ lục là 27,5 tỷ Euro.
https://lh5.googleusercontent.com/hZuV_bbgAppimwWOPrqAXvI-NS7Qiev4fVYarm2CT0XpXn9_k-pxsQ4sUEl290zIor0rRfrb7xVEH6K_brJ5jsZw4McyJTySx9lW 2PuyZQ0-iEbtn5e0Bntktk0o9KIze-i0P32l
Dự án lớn nhất là trạm phong điện Gemini ngoài khơi bờ biển Hà Lan, được kết nối với lưới điện cuối tháng 2 và sẽ là trạm phong điện xa bờ lớn thứ hai trên thế giới. Xét về quy mô ở châu Âu, xếp sau Gemini là trạm phong điện xa bờ 582MW Gode Wind 1 và 2 của Đức, dự án 144MW Westermeerwind của Hà Lan.
https://lh4.googleusercontent.com/VKkknjD2uHK_laeqxDos5ekTDknSePmkF0iA98cv3J-xkHz0dsFt1IP92IdFcyvxr8Hg0tP9toMtrjixDfynK-MNIwwdHm7wfVb5uihmlC_zjR9lDfp7lo-o1pvA-Pr8eKl5qWRk
Giles Dickson, giám đốc điều hành của WindEurope chia sẻ rằng, việc lắp đặt mới hiện tại khá ổn định và con số đầu tư là rất tốt. Tuy nhiên, về triển vọng dài hạn, chỉ có 7 trong 28 quốc gia của EU có chính sách về năng lượng gió rõ ràng cho giai đoạn sau năm 2020.
https://lh3.googleusercontent.com/iEuALQrtVlxGi__8kqVKCmAKdMqsf_L6F0K3H9Fwu8pcEyjufE o6izUCvGB5EK7dlHqUTlf-XawTdBFH7tUrGRBQbSjO3ubf3d-JQ6s4AXh02sEa5VuJijcikQsWSNWmTzZyt0uS
Mặc dù công suất năng lượng gió được lắp đặt tại châu Âu đang là 153,7GW, đó vẫn là một phần tương đối nhỏ trong tổng số 918,8GW công suất điện của khu vực. Vì vậy, ngành công nghiệp phong điện đang hy vọng nhiều ở sự tăng trưởng bởi các chính phủ có thể buộc những nhà máy điện than phải đóng cửa để đáp ứng mục tiêu chống biến đổi khí hậu.
Quyên Lê(theo The Guardian)
Tập đoàn quốc tế INGETEAM
Thiết bị năng lượng tái tạo hàng đầu thế giới
www.ingeteam.com (http://www.ingeteam.com)
Văn phòng đại diện Ingeteam Việt Nam
Địa chỉ: 671 Hoàng Hoa Thám, Ba Đình, Hà Nội
Số điện thoại: 024 6658 8500
Ingeteam fanpage: https://www.facebook.com/ingeteamvietnam/ (https://www.facebook.com/ingeteamvietnam/)
Ingeteam Việt Nam là chi nhánh của tập đoàn điện lực quốc tế Ingeteam chuyên về công nghệ liên quan đến điện.
Lĩnh vực của tập đoàn Ingeteam: tàu thủy, tàu điện, nhà máy công nghiệp, đặc biệt là năng lượng tái tạo như thủy điện, điện mặt trời, điện gió, điện sinh khối.
Ingeteam là một công ty công nghệ tiên tiến, chuyên thiết kế các thiết bị điện tử điều khiển, điện, động cơ điện, máy phát, kỹ thuật điện và điện nhà máy.
Ingeteam luôn luôn tìm cách tối ưu hóa vấn sự tiêu thụ và tối đa hoá sự sản xuất năng lượng.