nguoiduatin6578
30-07-2017, 09:28 PM
Rau ngót có nhiều acid amin, vitamin và chất khoáng vì vậy nó có tính bổ dưỡng cao. Người ta thường nấu canh rau ngót với thịt heo nạc, giò sống trứng, tôm, cá đồng… bữa ăn gia đình, nhất là các cụ lớn tuổi, nên có thêm bát canh rau ngót.
Rau ngót có nhiều acid amin, vitamin và chất khoáng vì vậy nó có tính bổ dưỡng cao. Người ta thường nấu canh rau ngót với thịt heo nạc, giò sống trứng, tôm, cá đồng… bữa ăn gia đình, nhất là các cụ lớn tuổi, nên có thêm bát canh rau ngót.
Rau ngót hay bù ngót, bồ ngót, tên khoa học là Sauropus androgynus, họ Thầu dầu (Euphorbiaceae). Loại cây này được trồng rất phổ biến quanh nhà. Người dân vừa dùng làm món ăn vừa làm thuốc chữa trị một số bệnh. Hái lá tươi dùng ngay. Thường hay chọn những cây 2 tuổi trở lên để làm thuốc.
Rau ngót có nhiều acid amin cần thiết: trong 100g rau ngót có lysin, 0,13g metionin, 0,05g tryp-tophan, 0,25g phenylalalin, 0,34g treonin, valin, leuxin và 0,17g izoleucin...
Rau ngót rất giàu đạm nên thường được khuyên dùng thay thế đạm động vật để hạn chế những rối loạn chuyển hóa canxi gây loãng xương và sỏi thận.
Đặc biệt với hàm lượng vitamin K dồi dào - chất giúp giảm nguy cơ gãy xương và papaverin - chất giúp giảm cơn đau phủ tạng, hạ huyết áp nên rau ngót rất tốt cho người lớn tuổi.
Thanh nhiệt: rau ngót được dùng để thanh nhiệt, hạ sốt, trị ho do phế nhiệt. Dùng lá rau ngót tươi dưới dạng nước ép lá hoặc nấu canh rau ngót.
Canh giải nhiệt mùa hè: rau ngót nấu canh với hến, vừa có vị ngọt đậm đà, vừa thanh nhiệt. Sự phối hợp này lạnh, nên cho thêm lát gừng hoặc nên kiêng với người hư hàn.
Trị cảm nhiệt gây ho suyễn: rau ngót vị mát, có tính thanh nhiệt, lại chứa chất ephedrin, rất tốt cho những người bị cúm gây ho suyễn.
Giảm thân trọng: rau này có khả năng sinh nhiệt thấp (100g chỉ có 36 calori), ít glucid và lipid nhưng nhiều protein; do đó, rất phù hợp với thực đơn người muốn giảm thân trọng như mập phì, bệnh tim mạch và tiểu đường. Nên nấu canh rau ngót với thịt heo nạc, đậu hũ. . .
Hỗ trợ điều trị đái tháo đường: người bệnh đái tháo đường chỉ được ăn ít cơm để glucoz-huyết không tăng nhiều sau bữa ăn. Rau ngót có inulin giúp làm chậm quá trình hấp thụ đường chậm (đường và cơm là đường nhanh). Mặt khác, khả năng sinh nhiệt của inulin chỉ bằng 1/9 của chất béo.
Trị táo bón: rau ngót bổ âm, sinh tân dịch, nhiều chất xơ nên ngăn ngừa được táo bón. Phụ nữ sau sinh, nên dùng rau ngót để vừa bổ âm, sinh tân dịch, bù lại âm và tân dịch mất cùng máu khi sinh.
Tăng lượng sữa cho phụ nữ sau sinh: hiện nay, lá rau ngót chiết xuất đã được sử dụng như là một thành phần củng cố trong các thực phẩm chức năng dành cho bà mẹ cho con bú. Thưởng thức rau ngót có thể giúp bà mẹ tăng lượng sữa, điều này là do bắt nguồn từ những tác động nội tiết của các hợp chất hóa học sterols có tính chất estrogen.
Tăng lượng vitamin A: rau ngót là một nguồn vitamin A tương đối cao, giúp cơ thể để ngăn ngừa các bệnh về mắt, tăng trưởng tế bào, hệ miễn dịch, sinh sản, và duy trì làn da khỏe mạnh.
Cung cấp can xi: lá rau ngót có một mức canxi rất tốt. Đây là một trong những khoáng chất quan trọng nhất cần thiết cho cơ thể.
Đánh thức khả năng tình dục: lá rau ngót rất giàu các hợp chất có thể tăng chất lượng và số lượng tinh trùng, bao gồm cả khơi dậy tiềm năng và khả năng tình dục.
Trị sót nhau thai: rau ngót 20 - 30g, rửa sạch, giã nhuyễn, cho vào một ít nước đun sôi để nguội, vắt lấy khoảng 100ml; chia làm 2 phần để uống (mỗi lần cách nhau 10 phút). Sau chừng 30 phút, nhau sẽ ra và sản phụ hết đau bụng.
Cũng có thể dùng rau ngót giã nhuyễn rồi đắp vào giữa lòng bàn chân, nhưng cần lưu ý là khi nhau đã hết thì cần bỏ miếng băng thuốc ra ngay.
Rễ rau ngót có tác dụng lợi tiểu, thông huyết, kích thích tử cung co bóp, dùng 20 - 40g rễ tươi rửa sạch, giã nát ép lấy nước uống trong ngày.
Trị chảy máu cam: giã rau ngót thêm nước, ít đường để uống, bã còn lại gói vào vải đặt lên mũi.
Trị tưa lưỡi ở trẻ nhỏ: lá rau ngót 20g, rửa sạch, giã nhỏ, cho vào một ít nước lọc đã được đun sôi, để nguội dần (cho đến khi còn hơi ấm thì dùng), vắt lấy nước, dùng bông gòn hoặc vải mỏng để thoa nước này lên lưỡi, lợi, miệng của trẻ bệnh.
Trị tưa lưỡi ở người lớn: rau ngót 20g, xay với 300ml nước, lọc bỏ bã, mỗi ngày uống 3 lần vào sáng, trưa và tối. Kinh nghiệm cho thấy uống trong 3 ngày có chuyển biến tốt.
Trị đau mắt đỏ (viêm kết mạc): lá rau ngót 50g, rễ cỏ xước 30g, lá dâu 30g, lá tre 30g, rau má 30g, lá chanh 10g. Tất cả đều dùng tươi, sắc đặc, chắt lấy nước uống nhiều lần trong ngày.
Trị hóc xương: lấy rau ngót tươi rửa sạch, để ráo nước, giã nhuyễn, chắt lấy nước cốt ngậm khoảng 15 phút rồi nuốt dần dần sẽ có kết quả.
Trị đổ mồ hôi trộm, táo bón ở trẻ em: rau ngót 30g, bầu đất 30g, nấu với 1 cật heo thành canh cho trẻ ăn.
Đây không chỉ là món canh ngon, bổ dưỡng, có tác dụng chữa bệnh, mà còn là vị thuốc kích thích ăn uống với những trẻ chán ăn.
Giải rượu: giã lá rau ngót lấy nước uống.
Bên cạnh những ưu điểm nêu trên, lá rau ngót cũng có một số nhược điểm. Ngoài việc hỗ trợ cho quá trình trao đổi chất trong cơ thể, glucocorticoid -kết quả của quá trình trao đổi chất của lá rau ngót, có thể gây cản trở cho quá trình hấp thụ canxi và phốt pho, cả canxi và phốt pho có trong lá rau ngót cũng như trong thực phẩm khác được ăn kèm với rau ngót.
Tại Đài Loan, có báo cáo cho thấy nhiều người ăn nước ép lá rau ngót (150g) trong 2 tuần đến 7 tháng đã xảy ra tác dụng phụ như có triệu chứng khó ngủ, ăn uống kém đi và khó thở. Tuy nhiên, những triệu chứng này biến mất sau một ngày ngừng tiêu thụ nước ép lá rau ngót.
Theo tờ Sriana, quá trình đun sôi cũng có thể làm giảm những tác động tiêu cực của lá rau ngót.
Tham khảo : https://chanhtuoi.com/danh-gia-sua-ensure-co-tot-khong.html
Rau ngót có nhiều acid amin, vitamin và chất khoáng vì vậy nó có tính bổ dưỡng cao. Người ta thường nấu canh rau ngót với thịt heo nạc, giò sống trứng, tôm, cá đồng… bữa ăn gia đình, nhất là các cụ lớn tuổi, nên có thêm bát canh rau ngót.
Rau ngót hay bù ngót, bồ ngót, tên khoa học là Sauropus androgynus, họ Thầu dầu (Euphorbiaceae). Loại cây này được trồng rất phổ biến quanh nhà. Người dân vừa dùng làm món ăn vừa làm thuốc chữa trị một số bệnh. Hái lá tươi dùng ngay. Thường hay chọn những cây 2 tuổi trở lên để làm thuốc.
Rau ngót có nhiều acid amin cần thiết: trong 100g rau ngót có lysin, 0,13g metionin, 0,05g tryp-tophan, 0,25g phenylalalin, 0,34g treonin, valin, leuxin và 0,17g izoleucin...
Rau ngót rất giàu đạm nên thường được khuyên dùng thay thế đạm động vật để hạn chế những rối loạn chuyển hóa canxi gây loãng xương và sỏi thận.
Đặc biệt với hàm lượng vitamin K dồi dào - chất giúp giảm nguy cơ gãy xương và papaverin - chất giúp giảm cơn đau phủ tạng, hạ huyết áp nên rau ngót rất tốt cho người lớn tuổi.
Thanh nhiệt: rau ngót được dùng để thanh nhiệt, hạ sốt, trị ho do phế nhiệt. Dùng lá rau ngót tươi dưới dạng nước ép lá hoặc nấu canh rau ngót.
Canh giải nhiệt mùa hè: rau ngót nấu canh với hến, vừa có vị ngọt đậm đà, vừa thanh nhiệt. Sự phối hợp này lạnh, nên cho thêm lát gừng hoặc nên kiêng với người hư hàn.
Trị cảm nhiệt gây ho suyễn: rau ngót vị mát, có tính thanh nhiệt, lại chứa chất ephedrin, rất tốt cho những người bị cúm gây ho suyễn.
Giảm thân trọng: rau này có khả năng sinh nhiệt thấp (100g chỉ có 36 calori), ít glucid và lipid nhưng nhiều protein; do đó, rất phù hợp với thực đơn người muốn giảm thân trọng như mập phì, bệnh tim mạch và tiểu đường. Nên nấu canh rau ngót với thịt heo nạc, đậu hũ. . .
Hỗ trợ điều trị đái tháo đường: người bệnh đái tháo đường chỉ được ăn ít cơm để glucoz-huyết không tăng nhiều sau bữa ăn. Rau ngót có inulin giúp làm chậm quá trình hấp thụ đường chậm (đường và cơm là đường nhanh). Mặt khác, khả năng sinh nhiệt của inulin chỉ bằng 1/9 của chất béo.
Trị táo bón: rau ngót bổ âm, sinh tân dịch, nhiều chất xơ nên ngăn ngừa được táo bón. Phụ nữ sau sinh, nên dùng rau ngót để vừa bổ âm, sinh tân dịch, bù lại âm và tân dịch mất cùng máu khi sinh.
Tăng lượng sữa cho phụ nữ sau sinh: hiện nay, lá rau ngót chiết xuất đã được sử dụng như là một thành phần củng cố trong các thực phẩm chức năng dành cho bà mẹ cho con bú. Thưởng thức rau ngót có thể giúp bà mẹ tăng lượng sữa, điều này là do bắt nguồn từ những tác động nội tiết của các hợp chất hóa học sterols có tính chất estrogen.
Tăng lượng vitamin A: rau ngót là một nguồn vitamin A tương đối cao, giúp cơ thể để ngăn ngừa các bệnh về mắt, tăng trưởng tế bào, hệ miễn dịch, sinh sản, và duy trì làn da khỏe mạnh.
Cung cấp can xi: lá rau ngót có một mức canxi rất tốt. Đây là một trong những khoáng chất quan trọng nhất cần thiết cho cơ thể.
Đánh thức khả năng tình dục: lá rau ngót rất giàu các hợp chất có thể tăng chất lượng và số lượng tinh trùng, bao gồm cả khơi dậy tiềm năng và khả năng tình dục.
Trị sót nhau thai: rau ngót 20 - 30g, rửa sạch, giã nhuyễn, cho vào một ít nước đun sôi để nguội, vắt lấy khoảng 100ml; chia làm 2 phần để uống (mỗi lần cách nhau 10 phút). Sau chừng 30 phút, nhau sẽ ra và sản phụ hết đau bụng.
Cũng có thể dùng rau ngót giã nhuyễn rồi đắp vào giữa lòng bàn chân, nhưng cần lưu ý là khi nhau đã hết thì cần bỏ miếng băng thuốc ra ngay.
Rễ rau ngót có tác dụng lợi tiểu, thông huyết, kích thích tử cung co bóp, dùng 20 - 40g rễ tươi rửa sạch, giã nát ép lấy nước uống trong ngày.
Trị chảy máu cam: giã rau ngót thêm nước, ít đường để uống, bã còn lại gói vào vải đặt lên mũi.
Trị tưa lưỡi ở trẻ nhỏ: lá rau ngót 20g, rửa sạch, giã nhỏ, cho vào một ít nước lọc đã được đun sôi, để nguội dần (cho đến khi còn hơi ấm thì dùng), vắt lấy nước, dùng bông gòn hoặc vải mỏng để thoa nước này lên lưỡi, lợi, miệng của trẻ bệnh.
Trị tưa lưỡi ở người lớn: rau ngót 20g, xay với 300ml nước, lọc bỏ bã, mỗi ngày uống 3 lần vào sáng, trưa và tối. Kinh nghiệm cho thấy uống trong 3 ngày có chuyển biến tốt.
Trị đau mắt đỏ (viêm kết mạc): lá rau ngót 50g, rễ cỏ xước 30g, lá dâu 30g, lá tre 30g, rau má 30g, lá chanh 10g. Tất cả đều dùng tươi, sắc đặc, chắt lấy nước uống nhiều lần trong ngày.
Trị hóc xương: lấy rau ngót tươi rửa sạch, để ráo nước, giã nhuyễn, chắt lấy nước cốt ngậm khoảng 15 phút rồi nuốt dần dần sẽ có kết quả.
Trị đổ mồ hôi trộm, táo bón ở trẻ em: rau ngót 30g, bầu đất 30g, nấu với 1 cật heo thành canh cho trẻ ăn.
Đây không chỉ là món canh ngon, bổ dưỡng, có tác dụng chữa bệnh, mà còn là vị thuốc kích thích ăn uống với những trẻ chán ăn.
Giải rượu: giã lá rau ngót lấy nước uống.
Bên cạnh những ưu điểm nêu trên, lá rau ngót cũng có một số nhược điểm. Ngoài việc hỗ trợ cho quá trình trao đổi chất trong cơ thể, glucocorticoid -kết quả của quá trình trao đổi chất của lá rau ngót, có thể gây cản trở cho quá trình hấp thụ canxi và phốt pho, cả canxi và phốt pho có trong lá rau ngót cũng như trong thực phẩm khác được ăn kèm với rau ngót.
Tại Đài Loan, có báo cáo cho thấy nhiều người ăn nước ép lá rau ngót (150g) trong 2 tuần đến 7 tháng đã xảy ra tác dụng phụ như có triệu chứng khó ngủ, ăn uống kém đi và khó thở. Tuy nhiên, những triệu chứng này biến mất sau một ngày ngừng tiêu thụ nước ép lá rau ngót.
Theo tờ Sriana, quá trình đun sôi cũng có thể làm giảm những tác động tiêu cực của lá rau ngót.
Tham khảo : https://chanhtuoi.com/danh-gia-sua-ensure-co-tot-khong.html