duseovntop
19-02-2020, 10:56 AM
Niềm vui đi học là được ăn cơm nóng từ vùng cao
Với nhiều đứa trẻ trường mầm non xã Nậm Tin, niềm hi vọng để được bám lớp, bám trường chỉ đơn giản đến từ những bữa cơm trưa.
Những ngày đầu tháng 4, khi cái rét ở vùng rẻo cao Tây Bắc không còn đeo bám, giá hạt điều rang muối xuất khẩu (https://www.anhkhoi.vn/hat-dieu-rang-muoi-xuat-khau/)chúng tôi - nhóm phóng viên VnExpress cùng đoàn thiện nguyện của Chung Tay Nuôi Em (một chương trình cộng đồng được khởi xướng và thực hiện bởi Grab tại Việt Nam, thông qua GrabFood) cùng lên đường đến xã Nậm Tin, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên. Xuất phát từ trung tâm huyện, sau vài giờ băng qua 2 quả đồi bằng con đường ngoằn ngoèo, chúng tôi đến nhà em Luồng A Sinh - một học sinh trong lớp mầm non Huổi Đắp I. Con đường đến nhà em càng trở nên khó khăn vào những ngày mưa vì trơn trượt, nhão nhoét bùn đất, có khi phải mất nửa ngày mới đến.
https://www.anhkhoi.vn/images/upload/hat-dieu-rang-muoi-con-vo-lua-hop-tron-500g-loai-dac-biet_1543898945.jpg
Luồng A Sinh (bên trái) bị mắc bệnh về máu khiến màu tóc ngả vàng. Bố mẹ em thường xuyên vắng nhà, báo giá hạt điều rang muối xuất khẩu (https://www.anhkhoi.vn/hat-dieu-rang-muoi-xuat-khau/) dì ruột (giữa) thường qua chăm sóc em. Cô Lò Thị Nga, giáo viên tại điểm trường mầm non mà em theo học cho biết, trẻ em người dân tộc ở xã Nậm Tin có tỷ lệ mắc các bệnh liên quan đến huyết thống rất cao.
Theo cô giáo Lò Thị Nga, hoàn cảnh chung của các gia đình ở Nậm Tin là bố mẹ đi làm nương xa, trẻ em được giao hoàn toàn cho thầy cô giáo tại các điểm trường. Ngôi nhà của gia đình em Luồng A Sinh cũng như đại đa số những căn nhà ở đây, có đặc điểm chung là không cần đóng cửa hoặc không có cửa.
Sau tấm mành cũ là hai chiếc giường. Trong căn nhà vách đất, tài sản quý giá nhất của gia đình A Sinh là những bao thóc vừa thu hoạch.
Căn bếp nhà em nguội lạnh với nồi cơm nấu từ tối qua. Hôm nay không có thức ăn. Bố mẹ không biết khi nào về. Sinh có thể cũng nhịn luôn bữa tối như ngày hôm trước.
"Dạo này đến trường cháu được ăn ngon lắm! Có thêm đồ ăn vào nồi cơm trắng là ngon liền." Luồng A Sinh hồ hởi kể về bữa cơm trưa tại trường mầm non Huổi Đắp I.
Cách biên giới Việt – Lào vài chục km về phía Đông, giữa bản làng nhà tranh vách đất, ngôi trường của cô bé Luồng A Sinh tuy nhỏ nhưng vẫn nổi bật và "khang trang" hơn hẳn nhờ vách gỗ, mái tôn đỏ cùng những bức vẽ vui nhộn trên vách.
Là một trong những điểm trường được hỗ trợ cơm trưa bởi dự án Nuôi Em – đơn vị đồng hành cùng GrabFood chung tay mang đến những bữa ăn dinh dưỡng, trường mầm non này là nơi học tập của hơn 30 em nhỏ từ 2 đến 6 tuổi, con em của đồng bào dân tộc chủ yếu Dao, Tày, Thái, trong đó có A Sinh.
Chúng tôi đặt chân vào lớp khi cô giáo vừa chuẩn bị xong phần cơm cho các em. Như chỉ chờ nghe tiếng cô gọi, lũ trẻ nhanh chóng sà vào mâm. Dùng tay ấp lấy tô cơm nóng, các em háo hức chờ cô chia thức ăn. Trưa nay, các em ăn cơm với trứng và nước canh củ cải đỏ. Tưởng như đơn sơ, nhưng bữa "cơm trộn thức ăn" này lại vô cùng quý giá với những đứa trẻ chỉ thường ăn khoai, ăn sắn, hoặc có hôm bụng đói chờ bố mẹ về.
Trước đây, vì không có cơm hỗ trợ nên nhiều em không đến lớp. Việc thuyết phục phụ huynh đưa các bé đến trường cũng không dễ dàng vì gia đình không có lương thực để gửi ăn. Cũng vì thiếu cái ăn nên ở độ tuổi mà lẽ ra các em phải được đến trường để chơi, để học, lại phải ra nương phụ bố mẹ chăn trâu, cắt cỏ hoặc ở nhà trông em, khi bạn bè đang đánh vần, tập đọc.
Mọi chuyện chỉ thay đổi khi có đoàn từ thiện của Dự án Nuôi Em hỗ trợ bữa ăn cho các em. Nhờ sự hỗ trợ từ dự án, lớp thu nhận thêm 5 em nhỏ dưới 3 tuổi. Bữa cơm trưa tuy đơn sơ nhưng lại đem đến cho những đứa trẻ niềm hạnh phúc đủ đầy. Đó là niềm vui khi được đến lớp, ăn cơm nóng rồi chìm vào giấc ngủ bình yên, thấy giấc mơ con chữ như gần thêm một bước.
Cô giáo kể, Luồng A Sinh hoạt bát hơn hẳn từ khi được "ăn ngon". Vẫn mái tóc ngả vàng và khuôn mặt kham khổ trước tuổi, nhưng một ngày của em có thêm niềm vui nho nhỏ.
Hạnh phúc giản dị của những đứa trẻ khiến chúng tôi - những phóng viên của chuyến đi, bảng giá hạt điều rang muối xuất khẩu (https://www.anhkhoi.vn/hat-dieu-rang-muoi-xuat-khau/) những người làm thiện nguyện thuộc Dự án Nuôi Em và GrabFood lại càng có thêm động lực để tiếp tục gắn bó và mang đến những bữa cơm trưa no bụng cho những em nhỏ vùng cao.
Hơn thế, chương trình Chung Tay Nuôi Em của GrabFood mong muốn góp phần kết nối những đứa trẻ cần sự giúp đỡ với những nhà hảo tâm trong xã hội, lan toả giá trị nhân văn của bữa cơm Nuôi Em đến với cộng đồng, tạo động lực và giúp sức cho các em cắp sách đến trường, ươm mầm cho những hy vọng về một tương lai tươi sáng.
Với nhiều đứa trẻ trường mầm non xã Nậm Tin, niềm hi vọng để được bám lớp, bám trường chỉ đơn giản đến từ những bữa cơm trưa.
Những ngày đầu tháng 4, khi cái rét ở vùng rẻo cao Tây Bắc không còn đeo bám, giá hạt điều rang muối xuất khẩu (https://www.anhkhoi.vn/hat-dieu-rang-muoi-xuat-khau/)chúng tôi - nhóm phóng viên VnExpress cùng đoàn thiện nguyện của Chung Tay Nuôi Em (một chương trình cộng đồng được khởi xướng và thực hiện bởi Grab tại Việt Nam, thông qua GrabFood) cùng lên đường đến xã Nậm Tin, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên. Xuất phát từ trung tâm huyện, sau vài giờ băng qua 2 quả đồi bằng con đường ngoằn ngoèo, chúng tôi đến nhà em Luồng A Sinh - một học sinh trong lớp mầm non Huổi Đắp I. Con đường đến nhà em càng trở nên khó khăn vào những ngày mưa vì trơn trượt, nhão nhoét bùn đất, có khi phải mất nửa ngày mới đến.
https://www.anhkhoi.vn/images/upload/hat-dieu-rang-muoi-con-vo-lua-hop-tron-500g-loai-dac-biet_1543898945.jpg
Luồng A Sinh (bên trái) bị mắc bệnh về máu khiến màu tóc ngả vàng. Bố mẹ em thường xuyên vắng nhà, báo giá hạt điều rang muối xuất khẩu (https://www.anhkhoi.vn/hat-dieu-rang-muoi-xuat-khau/) dì ruột (giữa) thường qua chăm sóc em. Cô Lò Thị Nga, giáo viên tại điểm trường mầm non mà em theo học cho biết, trẻ em người dân tộc ở xã Nậm Tin có tỷ lệ mắc các bệnh liên quan đến huyết thống rất cao.
Theo cô giáo Lò Thị Nga, hoàn cảnh chung của các gia đình ở Nậm Tin là bố mẹ đi làm nương xa, trẻ em được giao hoàn toàn cho thầy cô giáo tại các điểm trường. Ngôi nhà của gia đình em Luồng A Sinh cũng như đại đa số những căn nhà ở đây, có đặc điểm chung là không cần đóng cửa hoặc không có cửa.
Sau tấm mành cũ là hai chiếc giường. Trong căn nhà vách đất, tài sản quý giá nhất của gia đình A Sinh là những bao thóc vừa thu hoạch.
Căn bếp nhà em nguội lạnh với nồi cơm nấu từ tối qua. Hôm nay không có thức ăn. Bố mẹ không biết khi nào về. Sinh có thể cũng nhịn luôn bữa tối như ngày hôm trước.
"Dạo này đến trường cháu được ăn ngon lắm! Có thêm đồ ăn vào nồi cơm trắng là ngon liền." Luồng A Sinh hồ hởi kể về bữa cơm trưa tại trường mầm non Huổi Đắp I.
Cách biên giới Việt – Lào vài chục km về phía Đông, giữa bản làng nhà tranh vách đất, ngôi trường của cô bé Luồng A Sinh tuy nhỏ nhưng vẫn nổi bật và "khang trang" hơn hẳn nhờ vách gỗ, mái tôn đỏ cùng những bức vẽ vui nhộn trên vách.
Là một trong những điểm trường được hỗ trợ cơm trưa bởi dự án Nuôi Em – đơn vị đồng hành cùng GrabFood chung tay mang đến những bữa ăn dinh dưỡng, trường mầm non này là nơi học tập của hơn 30 em nhỏ từ 2 đến 6 tuổi, con em của đồng bào dân tộc chủ yếu Dao, Tày, Thái, trong đó có A Sinh.
Chúng tôi đặt chân vào lớp khi cô giáo vừa chuẩn bị xong phần cơm cho các em. Như chỉ chờ nghe tiếng cô gọi, lũ trẻ nhanh chóng sà vào mâm. Dùng tay ấp lấy tô cơm nóng, các em háo hức chờ cô chia thức ăn. Trưa nay, các em ăn cơm với trứng và nước canh củ cải đỏ. Tưởng như đơn sơ, nhưng bữa "cơm trộn thức ăn" này lại vô cùng quý giá với những đứa trẻ chỉ thường ăn khoai, ăn sắn, hoặc có hôm bụng đói chờ bố mẹ về.
Trước đây, vì không có cơm hỗ trợ nên nhiều em không đến lớp. Việc thuyết phục phụ huynh đưa các bé đến trường cũng không dễ dàng vì gia đình không có lương thực để gửi ăn. Cũng vì thiếu cái ăn nên ở độ tuổi mà lẽ ra các em phải được đến trường để chơi, để học, lại phải ra nương phụ bố mẹ chăn trâu, cắt cỏ hoặc ở nhà trông em, khi bạn bè đang đánh vần, tập đọc.
Mọi chuyện chỉ thay đổi khi có đoàn từ thiện của Dự án Nuôi Em hỗ trợ bữa ăn cho các em. Nhờ sự hỗ trợ từ dự án, lớp thu nhận thêm 5 em nhỏ dưới 3 tuổi. Bữa cơm trưa tuy đơn sơ nhưng lại đem đến cho những đứa trẻ niềm hạnh phúc đủ đầy. Đó là niềm vui khi được đến lớp, ăn cơm nóng rồi chìm vào giấc ngủ bình yên, thấy giấc mơ con chữ như gần thêm một bước.
Cô giáo kể, Luồng A Sinh hoạt bát hơn hẳn từ khi được "ăn ngon". Vẫn mái tóc ngả vàng và khuôn mặt kham khổ trước tuổi, nhưng một ngày của em có thêm niềm vui nho nhỏ.
Hạnh phúc giản dị của những đứa trẻ khiến chúng tôi - những phóng viên của chuyến đi, bảng giá hạt điều rang muối xuất khẩu (https://www.anhkhoi.vn/hat-dieu-rang-muoi-xuat-khau/) những người làm thiện nguyện thuộc Dự án Nuôi Em và GrabFood lại càng có thêm động lực để tiếp tục gắn bó và mang đến những bữa cơm trưa no bụng cho những em nhỏ vùng cao.
Hơn thế, chương trình Chung Tay Nuôi Em của GrabFood mong muốn góp phần kết nối những đứa trẻ cần sự giúp đỡ với những nhà hảo tâm trong xã hội, lan toả giá trị nhân văn của bữa cơm Nuôi Em đến với cộng đồng, tạo động lực và giúp sức cho các em cắp sách đến trường, ươm mầm cho những hy vọng về một tương lai tươi sáng.