tibodinh
24-07-2019, 02:35 PM
Hướng dẫn quy trình thi công sàn bê tông
1. LẤY CỐT SÀN: Việc lấy cốt sàn được thực hiện theo phương pháp đo mực nước chuẩn hiện hành.Sàn cần có cốt thấp nhất là cốt 0 theo mức chuẩn của từng địa phương.
2. CHỐNG THẤM SÀN: Nhằm mục đích chống thẩm thấu hóa chất hoặc các dung dịch không có lợi cho môi trường từ trên May mai san (https://www.maymainenbetong.com.vn/) bề mặt bê tông vào nền đất và chống thẩm thấu hơi ẩm từ nền lên sàn bê tông. Việc chống thấm sàn còn nhằm mục đích chống mất nước trong quá trình thủy hóa, giảm tiêu hao nước, giảm công dưỡng hộ... Việc chống thấm sàn được thực hiện bằng nhiều cách, trong đó tiêu biểu là các phương án sau:
- Trải vải địa kĩ thuật hoặc vải PP dệt, kết hợp phủ màng bitum nhũ tương
- Trải vải PE
- Trải tấm trải bitum cuộn dán nóng hoặc nguội
https://www.maymainenbetong.com.vn/images/upload/may-mai-nen-htg-800-4a_1559207954.jpg
3. ĐỔ BÊ TÔNG: Thực hiện đổ bê tông theo mác và độ dày theo thiết kế. Tùy theo dạng bê tông trộn sẵn (bê tông tươi) hay trộn theo mẻ, Máy đánh bóng bê tông (https://www.maymainenbetong.com.vn/) ta sẽ thu được các loại sàn có độ ổn định khác nhau. Bê tông tươi được trộn theo tỉ lệ thành phần chuẩn và trộn nguyên khối nên độ ổn định vữa cao hơn bê tông trộn tay theo mẻ nhỏ. Vữa bê tông tươi có độ ổn định cao, lượng nước vừa đủ, giảm hiện tượng tạo bọt trên bề mặt bê tông. Sau khi gạt lấy phẳng, chờ cho đến khi bề mặt vữa có thể đi lại được (độ cứng xuyên kim khoảng 1mm), mới tiến hành xoa- tạo phẳng bằng máy mài. Trong quá trình xoa lấy phẳng cần tránh không nên rắc hỗn hợp cát xi măng mác cao hoặc xi măng không do có thể gây tăng mác bê tông mặt làm giảm khả năng thấm sơn của bề mặt bê tông. Đối với bê tông trộn thủ công, do tỉ lượng nước/ xi măng/ cát không ổn định nên rất dễ gây hiện tượng nứt giữa các khối, thừa nước- nổi bọt, lệch cốt nền. Khi đó cần tiến hành đổ lớp vữa gạt mặt.
4.GẠT VỮA MẶT: Trong trường hợp buộc phải đổ thủ công, do tỉ lượng các hợp phần bê tông khác nhau nên khó có thể đảm bảo độ đồng đều, nên sau khi đầm dùi và đầm bàn, ta chờ cho khối bê tông tăng cứng một phần rồi tiến hành gạt vữa mặt (xi măng/ cát= 1/3 đến 1/4), xoa bằng bàn xoa thủ công hoặc máy xoa. Tuy nhiên trước khi tiến hành xoa tạo phẳng cần kiểm tra độ cứng của vữa gạt mặt. Cần tránh không để thừa nhiều nước hoặc tiến hành xoa khi bề mặt sàn còn ướt sẽ gây nổi xi măng gây hiện tượng mác bề mặt quá cao hoặc cháy xi măng cục bộ, cả 2 trường hợp đều gây hiện tượng kém hấp thu sơn trên bề mặt bê tông. Lớp vữa gạt mặt có thể tiến hành thi công trong vòng 24h sau khi đổ bê tông để đảm bảo kết cấu giữa các lớp. Trường hợp lớp bê tông đổ trước đã đạt độ cứng tối đa (sau 28 ngày) thì phải sử dụng phụ gia tăng dính để đảm bảo liên kết giữa lớp vữa mới và bê tông cũ.
5.BẢO DƯỠNG SÀN: Sau khi đổ xong, cần tiến hành dưỡng hộ trong thời gian 28 ngày (không có phụ gia) hoặc ngắn hơn nếu sử dụng phụ gia thủy hóa nhanh. Trường hợp sàn cũ đổ thêm lớp vữa mặt, thời gian chờ thủy hóa là khoảng 1 tuần đến 10 ngày. Trong thời gian bảo dưỡng, có thể tiến hành mài tạo phẳng (ướt hoặc khô) bằng đá mài hoặc giấy nhám. Tránh sử dụng các loại máy có trọng lượng lớn hoặc các va đập mạnh trên bề mặt. Đối với trường hợp bề mặt không đủ độ nhẵn, có thể sử dụng hỗn hợp bột trám vá để tạo phẳng.
6.CHUẨN BỊ BỀ MẶT SÀN BÊ TÔNG: Sau may danh bong be tong (https://www.maymainenbetong.com.vn/) thời gian thủy hóa đủ (28 ngày đối với bê tông và 12 ngày đối với vữa trát), ta tiến hành chuẩn bị bề mặt sàn. Bề mặt sàn được coi là đủ tiêu chuẩn thi công sơn sàn là:
- Đủ mác: cốt sàn cần đủ mác theo thiết kế để đảm bảo độ chịu lực.
- Đủ khô: sàn có thể hút nước và thóat nước đều, không bị ướt khu vực, khi sờ tay thấy không lạnh hoặc tốt nhất là ấm.
- Đủ phẳng: toàn khối sàn cần có độ phẳng tương đối, không bị lệch cốt tới mức mắt thường có thể nhận thấy.
- Đủ mịn và đủ xốp: bề mặt cần có đủ độ xốp để tạo điều kiện cho sơn ngấm sâu, bám dính tốt với nền. Tránh hiện tượng sứt vỡ sàn gây ảnh hưởng đến mĩ quan của công trình.
- Đủ sạch: không chứa tạp chất như dầu mỡ, vết cao su, bitum nhũ tương, asphan, đất, cát, bụi.
Cần tiến hành làm sạch bằng máy chuyên dụng để đảm bảo bề mặt không còn các tạp. Lưu ý, cần sử dụng máy hút bụi chuyên dùng để đảm bảo bụi được tách triệt để. Trường hợp sử dụng máy thổi khí, quá trình làm sạch không triệt để do bụi sẽ bay từ nơi này sang nơi khác mà không bị tách loại hẳn.
1. LẤY CỐT SÀN: Việc lấy cốt sàn được thực hiện theo phương pháp đo mực nước chuẩn hiện hành.Sàn cần có cốt thấp nhất là cốt 0 theo mức chuẩn của từng địa phương.
2. CHỐNG THẤM SÀN: Nhằm mục đích chống thẩm thấu hóa chất hoặc các dung dịch không có lợi cho môi trường từ trên May mai san (https://www.maymainenbetong.com.vn/) bề mặt bê tông vào nền đất và chống thẩm thấu hơi ẩm từ nền lên sàn bê tông. Việc chống thấm sàn còn nhằm mục đích chống mất nước trong quá trình thủy hóa, giảm tiêu hao nước, giảm công dưỡng hộ... Việc chống thấm sàn được thực hiện bằng nhiều cách, trong đó tiêu biểu là các phương án sau:
- Trải vải địa kĩ thuật hoặc vải PP dệt, kết hợp phủ màng bitum nhũ tương
- Trải vải PE
- Trải tấm trải bitum cuộn dán nóng hoặc nguội
https://www.maymainenbetong.com.vn/images/upload/may-mai-nen-htg-800-4a_1559207954.jpg
3. ĐỔ BÊ TÔNG: Thực hiện đổ bê tông theo mác và độ dày theo thiết kế. Tùy theo dạng bê tông trộn sẵn (bê tông tươi) hay trộn theo mẻ, Máy đánh bóng bê tông (https://www.maymainenbetong.com.vn/) ta sẽ thu được các loại sàn có độ ổn định khác nhau. Bê tông tươi được trộn theo tỉ lệ thành phần chuẩn và trộn nguyên khối nên độ ổn định vữa cao hơn bê tông trộn tay theo mẻ nhỏ. Vữa bê tông tươi có độ ổn định cao, lượng nước vừa đủ, giảm hiện tượng tạo bọt trên bề mặt bê tông. Sau khi gạt lấy phẳng, chờ cho đến khi bề mặt vữa có thể đi lại được (độ cứng xuyên kim khoảng 1mm), mới tiến hành xoa- tạo phẳng bằng máy mài. Trong quá trình xoa lấy phẳng cần tránh không nên rắc hỗn hợp cát xi măng mác cao hoặc xi măng không do có thể gây tăng mác bê tông mặt làm giảm khả năng thấm sơn của bề mặt bê tông. Đối với bê tông trộn thủ công, do tỉ lượng nước/ xi măng/ cát không ổn định nên rất dễ gây hiện tượng nứt giữa các khối, thừa nước- nổi bọt, lệch cốt nền. Khi đó cần tiến hành đổ lớp vữa gạt mặt.
4.GẠT VỮA MẶT: Trong trường hợp buộc phải đổ thủ công, do tỉ lượng các hợp phần bê tông khác nhau nên khó có thể đảm bảo độ đồng đều, nên sau khi đầm dùi và đầm bàn, ta chờ cho khối bê tông tăng cứng một phần rồi tiến hành gạt vữa mặt (xi măng/ cát= 1/3 đến 1/4), xoa bằng bàn xoa thủ công hoặc máy xoa. Tuy nhiên trước khi tiến hành xoa tạo phẳng cần kiểm tra độ cứng của vữa gạt mặt. Cần tránh không để thừa nhiều nước hoặc tiến hành xoa khi bề mặt sàn còn ướt sẽ gây nổi xi măng gây hiện tượng mác bề mặt quá cao hoặc cháy xi măng cục bộ, cả 2 trường hợp đều gây hiện tượng kém hấp thu sơn trên bề mặt bê tông. Lớp vữa gạt mặt có thể tiến hành thi công trong vòng 24h sau khi đổ bê tông để đảm bảo kết cấu giữa các lớp. Trường hợp lớp bê tông đổ trước đã đạt độ cứng tối đa (sau 28 ngày) thì phải sử dụng phụ gia tăng dính để đảm bảo liên kết giữa lớp vữa mới và bê tông cũ.
5.BẢO DƯỠNG SÀN: Sau khi đổ xong, cần tiến hành dưỡng hộ trong thời gian 28 ngày (không có phụ gia) hoặc ngắn hơn nếu sử dụng phụ gia thủy hóa nhanh. Trường hợp sàn cũ đổ thêm lớp vữa mặt, thời gian chờ thủy hóa là khoảng 1 tuần đến 10 ngày. Trong thời gian bảo dưỡng, có thể tiến hành mài tạo phẳng (ướt hoặc khô) bằng đá mài hoặc giấy nhám. Tránh sử dụng các loại máy có trọng lượng lớn hoặc các va đập mạnh trên bề mặt. Đối với trường hợp bề mặt không đủ độ nhẵn, có thể sử dụng hỗn hợp bột trám vá để tạo phẳng.
6.CHUẨN BỊ BỀ MẶT SÀN BÊ TÔNG: Sau may danh bong be tong (https://www.maymainenbetong.com.vn/) thời gian thủy hóa đủ (28 ngày đối với bê tông và 12 ngày đối với vữa trát), ta tiến hành chuẩn bị bề mặt sàn. Bề mặt sàn được coi là đủ tiêu chuẩn thi công sơn sàn là:
- Đủ mác: cốt sàn cần đủ mác theo thiết kế để đảm bảo độ chịu lực.
- Đủ khô: sàn có thể hút nước và thóat nước đều, không bị ướt khu vực, khi sờ tay thấy không lạnh hoặc tốt nhất là ấm.
- Đủ phẳng: toàn khối sàn cần có độ phẳng tương đối, không bị lệch cốt tới mức mắt thường có thể nhận thấy.
- Đủ mịn và đủ xốp: bề mặt cần có đủ độ xốp để tạo điều kiện cho sơn ngấm sâu, bám dính tốt với nền. Tránh hiện tượng sứt vỡ sàn gây ảnh hưởng đến mĩ quan của công trình.
- Đủ sạch: không chứa tạp chất như dầu mỡ, vết cao su, bitum nhũ tương, asphan, đất, cát, bụi.
Cần tiến hành làm sạch bằng máy chuyên dụng để đảm bảo bề mặt không còn các tạp. Lưu ý, cần sử dụng máy hút bụi chuyên dùng để đảm bảo bụi được tách triệt để. Trường hợp sử dụng máy thổi khí, quá trình làm sạch không triệt để do bụi sẽ bay từ nơi này sang nơi khác mà không bị tách loại hẳn.